Nếu làm trong lĩnh vực vận chuyển hẳn bạn đã phải nắm rõ được rất nhiều khái niệm liên quan đến ngành nghề này.
Tuy nhiên nếu là những người chưa từng tiếp xúc qua. Chắc hẳn bạn còn lạ lẫm với khái niệm bl là gì? Hay còn gọi với tên khác là Bill of lading. Cách phân loại và nội dung mà bl cung cấp.
Bài viết dưới đây Wikikienthuc sẽ giải đáp những thắc mắc này cho bạn. Xin mời các bạn cùng theo dõi thông tin ngay sau đây.
Tìm hiểu BL là gì?
Hiểu theo cách đơn giản nhất thì BL là tự viết tắt của Bill of lading. Với nghĩa Tiếng Việt được gọi là vận chuyển đường biển.
BL được lập ra do người vận chuyển đường biển hoặc do đại diện của họ. Và sau đó được giao cho chủ hàng. Mục đích của việc tạo ra BL chính là để cung cấp các thông tin hợp đồng minh bạch giữa người mua và người bán.
Trong vận tải đường biển, bl có tác dụng cực kỳ quan trọng. Nếu thiếu vận đơn bl, việc kiểm soát hàng hóa có thể dẫn đến sự nhầm lẫn. Và gây ra rủi ro cho cả người mua và người bán.
Phân loại vận đơn đường biển (B/L)
Vận chuyển đường biển hiện nay được coi là cách thức vận chuyển nhanh chóng, ít rủi ro hơn vận chuyển bằng những con đường khác. Bởi vì vận chuyển đường biển được phân loại khá cụ thể. Và quá trình di chuyển ít phức tạp hơn.
Căn cứ vào một số đặc trưng riêng mà vận chuyển đường biển được phân chia làm các loại khác nhau:
1. Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
Vận đơn hoàn hảo được hiểu là hàng hóa đang được vận chuyển trong tình trạng cực kỳ tốt, không phát sinh các vấn đề rủi ro ngoài ý muốn.
2. Vận đơn không hoàn hảo ( Unclean B/L hay dirty B/L)
Vận đơn này đang chỉ rõ hàng hóa có vấn đề trước khi vận chuyển.
3. Vận đơn đã bốc hàng lên tàu
Vận đơn này cho phép người mua và người bán hiểu rằng hàng hóa đã bốc được lên sà lan tàu, nằm trong khoang tàu và chờ đợi việc vận chuyển
4. Vận đơn nhận hàng để chở
Vận đơn này cho thấy người vận chuyển đã nhận được hàng và đưa ra những cam kết gửi hàng đến người nhận trong một khoảng thời gian nhất định.
5. Vận đơn đích danh ( Straight B/L)
Trên vận đơn đích danh thể hiện tên địa chỉ người nhận hàng người gửi hàng để người vận chuyển có thể liên hệ trong những trường hợp cần thiết.
6. Vận đơn theo lệnh (To order B/L)
Là phần chú ý được ghi ở mặt sau của tờ vận đơn.
7. Vận đơn gốc (Original B/L)
Đây là loại vận đơn được ký trực tiếp bằng tay có thể chuyển nhượng hoặc giao dịch chi cần thiết.
8. Vận đơn bản sao (Copy B/L)
Được sao y nguyên vận đơn gốc, thường có dấu copy, là tài liệu để đối chứng chứ không giao dịch được.
9. Vận đơn đi thẳng (Direct B/L)
Cho thấy hàng hóa của bạn đang được vận chuyển theo đường thẳng không qua quá nhiều đơn vị trung gian
10. Vận đơn chở suốt (Through B/L)
Vận đơn được sử dụng trong trường hợp hàng hóa của bạn được vận chuyển qua một đơn vị trung gian nữa.
11. Vận đơn đa phương thức (Intermodal B/L hay Combined B/L)
Hàng hóa sẽ được vận chuyển thêm bằng một phương thức khác ngoài vận chuyển bằng đường biển.
Chức năng của vận đơn đường biển (BL)
Sau khi hàng hóa đã lên các vận đơn bl và làm thủ tục hải quan đầy đủ, hãng tàu sẽ đưa cho bạn một hóa đơn cung cấp các thông tin để bạn điện theo dõi lô hàng của mình. Chức năng của hoá đơn này như sau:
1. Ngi rõ quá trình nhận và nhập hàng hóa lên tàu
Một bill of lading có khá nhiều thứ để bạn có thể theo dõi. Trong đó có quá trình nhận và nhập hàng lên tàu. Biên nhận hàng hóa cũng là việc chứng minh cho lô hàng đã được thông quan.
2. Vận đơn bl là giấy tờ có giá trị có thể thực hiện các thủ tục thanh toán
Trong trường hợp cần thanh toán vận đơn bê lờ cũng là giấy tờ có giá trị có thể định luật ngân hàng. Đây cũng là loại giấy tờ chứng minh chính chủ sở hữu của hàng hóa.
3. Minh chứng về hợp đồng chuyên chở
Nếu có trục trặc phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thì vận đơn bl chính là bằng chứng cho thấy đã có sự giao dịch giữa người vận chuyển và người gửi hàng.
Các nội dung có trong vận đơn đường biển BL
Hiện nay vận đơn đường biển có rất nhiều nội dung khác nhau. Mỗi nội dung lại tồn tại để chỉ một cai nghiện nhất định. Bạn có thể tham khảo một số ý nghĩa của các cụm từ in trên vận đơn đường biển bl như sau:
- Shipper, consignor, Sender: đây là từ dùng địa chỉ người bán, người gửi hàng
- Shipping Company: đây là công ty vận tải đường biển
- Consignee: người nhận hàng hóa
- BL No: số vận đơn
- File BL : Số lô hàng
- Tracking No: Số vận đơn
- Booking No: số chỗ lô hàng
- Export Reference: giấy phép xuất khẩu
Ngoài ra còn có khá nhiều khái niệm khác được ghi trên hóa đơn vận chuyển đường biển. Nếu bạn tìm hiểu chuyên sâu hơn. Thì nên tìm hiểu cụ thể tại những bài viết liên quan tới bl.
Tác dụng của vận đơn đường biển
Vận đơn có rất nhiều tác dụng đối với việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Cụ thêm một số tác dụng của vận đơn như sau:
- Đây là giấy tờ có tính chất pháp lý rõ ràng buộc giữa người nhận hàng mà người gửi hàng.
- Vận đơn là các thứ để chia khai đối với hải quan.
- Xác nhận số lượng hàng hóa để đóng thuế.
- Sử dụng làm điều kiện để chuyển bán hàng hóa trong các trường hợp cụ thể.
Trên đây Wikikienthuc đã cung cấp cho bạn một số giải đáp chi tiết về bl là gì? Phân loại của bl và những tác dụng vận đơn đường biển. Là người làm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu bạn nên nắm chắc được khái niệm về bl. Có kiến thức tốt sẽ giúp bạn hoàn thành công việc một cách xuất sắc hơn.